Nhiều chủ xe đã bị từ chối đăng kiểm vì tự ý lắp thêm các một số bộ phận vi phạm về thiết kế và cấu trúc.
Không trang trí ở các vị trí như vô lăng, bảng điều khiển, biển số xe, kính xe vì những vị trí này có thể gây mất an toàn và tài xế có nguy cơ bị phạt nặng.
Từ ngày 1/7/2020 vừa qua, Quy chuẩn 41/2019/BGTVT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của biển báo hiệu đường bộ chính thức có hiệu lực đã khiến không ít tài xế băn khoăn thế nào là vượt phải hay vượt phải bị xử phạt có gì khác biệt so với trước đây không?
Nhiều người đi ô tô nhưng không mấy khi để ý đến dầu máy của xe có còn đủ hay không. Chỉ đến khi chiếc xe “tự nhiên" không thể đi được mới tá hoả kiểm tra, lúc đó có thể đã quá muộn.
Ô tô chạy điện có động cơ không xả thải, nhưng một số bộ phận khác của xe vẫn nhiệt tình "chung tay" gây ô nhiễm không khí.
Nghiên cứu mới đây của Hiệp hội ôtô Mỹ (AAA) chỉ ra, việc quảng cáo quá đà về công nghệ lái xe “tự động” có thể khiến tài xế chủ quan, dẫn đến các tình huống nguy hiểm trên đường.
Thay dầu định kỳ là một trong những việc quan trọng cần lưu ý, nếu bạn không muốn tự mình từ từ phá huỷ chiếc xe ô tô.
Lái xe với mức nhiên liệu thấp tác động xấu đến động cơ, gây ra thiệt hại không đáng có và tăng chi phí chăm sóc bảo dưỡng.
Một tài xế ở Đức đã bị phạt cao hơn 75 lần so với mức phạt lái xe quá tốc độ vì có hành động thô lỗ trước camera giao thông.
Hiện nay ở Việt Nam, việc tua lại đồng hồ công-tơ-mét được thực hiện khá dễ dàng với chi phí thấp và hầu như ở tất cả các dòng xe. Những lưu ý sau có thể sẽ giúp bạn nhận biết công-tơ-mét xe có bị tua hay không khi chọn mua ôtô cũ.